Chương trình học lớp Lá ( 5 đến 6 tuổi )_ Lớp Dolphin

1. THỂ CHẤT
a. Vận động

– Đi:
• Đi nhấc cao đầu gối.
• Đi nối bàn chân tiến lùi.
• Đi lên, xuống trên ván dốc dài 2m x 0.3m
• Đi trên ghế thể dục ( không làm rơi vật trên đầu khi đi trên ghế thể dục)

− Chạy
• Chạy nâng cao đùi 10m
• Chạy chậm 120m
− Lăn, tung, ném
• Ném 1 tay và 2 tay (xa 2m x cao 1,5m)
− Bò, trườn, trèo
• Bò bằng bàn tay và bàn chân 5m
• Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 0,3m

–  Bật, nhảy
• Bật xa 40 – 50cm
• Bật nhảy từ trên cao xuống (40-45cm).
b. Dinh dưỡng – sức khỏe:
− Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm.
− Lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm: thực phẩm giàu chất đạm (thịt, cá…), thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng (rau, quả…).
− Cách làm 1 số món ăn, thức uống đơn giản (trình tự, thực phẩm, vật liệu, cách làm).

2. NHẬN THỨC
a. Toán:

− Đếm:
• Nhận biết số lượng, số thứ tự trong phạm vi 10.
• Số lượng không phụ thuộc vào vị trí và kích thước..
• Mối quan hệ hơn kém, thêm bớt ttrong phạm vi 10.
• Gộp-tách nhóm số lượng theo nhiều cách (2-3 nhóm với số lượng khác nhau).
− Sắp xếp theo quy tắc:
•Phân nhóm theo dấu hiệu chung-tìm dấu hiệu chung của nhóm.
•Phát hiện quy tắc sắp xếp. Tìm chỗ không đúng quy tắc, khiếm khuyết hoặc bất hợp lý.
• Phát hiện và làm theo quy luật đơn giản.
• Xếp theo trình tự hợp lý (4-5 đối tượng).
− Đo lường:
• Đo độ dài 1 vật (đồ vật, đồ chơi, cây) bằng các đơn vị đo khác nhau.
Đo độ dài nhiều vật bằng 1 đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết quả.
• Đo – đong thể tích các vật chứa khác nhau bằng 1 đơn vị đo, so sánh, diễn đạt kết quả.
− Hình dạng:
• Nhận biết các khối vuông, cầu chữ nhật, trụ, cầu, ứng dụng vào trò chơi xây dựng và bài tập quan sát.
• Ghép các hình để tạo hình mới.
• Nhận biết bộ phận và toàn thể, một nửa.
• Nhận biết hình đối xứng.
− Định hướng không gian – thời gian
• Định hướng: trái – phải, trên dưới, trước sau, so với mình và người (vật) khác.
• Xác định sự chuyển động theo các hướng và chiều từ trái qua phải, trên xuống dưới, trước ra sau
b. Khám phá:
− Bản thân – Gia đình:
• Chức năng giác quan và một số bộ phận cơ thể bé, biết sử dụng và giữ gìn (ăn uống, vệ sinh).
• Quá trình trưởng thành (bé lớn lên thế nào? Cần gì để lớn).
• Số lượng thành viên trong gia đình, tên, công việc ở nhà, sở thích, mối quan hệ (là ba mẹ, ông bà, cô bác, anh, chị, em) của từng thành viên trong gia đình với bé và với nhau.
− Trường Mầm non:
• Công việc của cô.
• Nghề giáo viên.
− Đồ dung – đồ chơi:
• Mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo (nổi bật) với công dụng và cách sử dụng.
• Sự đa dạng về chất liệu (gỗ, nhựa, thủy tinh, kim loại, vải, giấy), kiểu dáng, màu sắc, kích thước, hình dạng bằng cách so sánh-phân loại theo 2-3 dấu hiệu.
− Phương tiện giao thông:
• Phân biệt, phân loại phương tiện giao thông: mối quan hệ giữa đặc điểm với công dụng và lợi ích.
Tai nạn giao thông, nguyên nhân và cách phòng tránh (đội mũ bảo hiểm, giao thông đúng luật).
• Phân biệt các biển báo giao thông đơn giản và phân loại theo các dấu hiệu: được phép, cấm, nguy hiểm.
− Động – thực vật:
• Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của động-thực vật, liên quan tới vận động, cách kiếm ăn, nhu cầu tồn tại…
• So sánh tính đa dạng của động – thực vật.
• Phân loại theo các dấu hiệu như cấu tạo (số chân, bề mặt da), cách vận động (bơi, bay, trườn, đi chạy, nhảy), thức ăn, môi trường sống, sinh trưởng (con vật từ trứng, con, tự tách; cây mọc từ hạt, lá, cành, củ)
• Nước có ở đâu, lợi ích, tác hại (người, cây, con vật). Trạng thái thay đổi của nước (lỏng, rắn, bốc hơi), đặc điểm, tính chất (không màu, mùi, trong suốt giống thủy tinh thấy được vật trong đó). Bé làm gì để sử dụng nước tiết kiệm.
− Ánh sáng:
• Sự cần thiết cho đời sống.
• Phân biệt tối – sáng, ánh sáng tự nhiên – nhân tạo.
• Bé có thể làm gì để tiết kiệm điện ?

3. NGÔN NGỮ
a. Nghe:

− Hiểu nội dung Truyện (kể – đọc), thơ phù hợp độ tuổi
• Bản thân – Gia đình
• Trường Mầm non
• Nghề nghiệp
• Động vật
• Thực vật
• Phương tiện giao thông
• Nước và hiện tượng thiên nhiên
•  Quê hương – Đất nước
•  Lễ hội và bốn mùa
 b. Nói:
   – Kể Truyện sáng tạo: kể theo tranh, về đồ vật, mô hình, thay đổi nhân vật, tính cách, tình tiết, thêm nhân vật trong Truyện có sẵn
– Đọc thuộc thơ, diễn cảm
• Bản thân – Gia đình
• Trường Mầm non
• Nghề nghiệp
• Động vật
• Thực vật
• Phương tiện giao thông
• Nước và hiện tượng thiên nhiên
• Quê hương – Đất nước
• Đóng kịch
• Lễ phép khi nói, mạnh dạn, không nói quá to hay lí nhí. Giơ tay trong giờ học khi muốn nói, chờ tới lượt nói.
 c. Chuẩn bị cho việc học đọc
− Tư thế đọc – viết: ngồi, cầm bút.
− Nhận biết mối quan hệ giữa lời nói và chữ viết
− Nhận biết hình thức chữ viết: in-viết, hoa-thường, khoảng cách, dấu phẩy, dấu chấm
− Nhận biết, phát âm chữ cái và các dấu thanh trong chữ, từ có ý nghĩa
− Nhận biết các bộ phận 1 cuốn sách: bìa sách, trang sách, tên sách.

4. TÌNH CẢM XÃ HỘI
a. Phát triển tình cảm

− Cố gắng hết mình, không bỏ dở công việc.
− Biết đưa ra ý kiến riêng (có thể khác với mọi người).
− Mạnh dạn (xung phong nhận nhiệm vu).
b. Kỹ năng xã hội
− Kỹ năng hoạt động nhóm (thỏa thuận, phân công, thực hiện nhiệm vụ).
− Biết tên nước Việt Nam, bản đồ, quốc kỳ, một số địa danh, thủ đô, thành phố nơi bé sống mang tên của Bác Hồ.
− Nhận biết sự khác biệt văn hoá của một vài dân tộc ở Việt Nam, một số nước khác. (Tây Nguyên, người Hoa)

5. THẨM MỸ:
a. Âm nhạc

− Hát thuộc và thể hiện cảm xúc các bài hát phù hợp lứa tuổi
• Bản thân – Gia đình
• Trường Mầm non
• Nghề nghiệp
• Động vật
• Thực vật
• Phương tiện giao thông
• Quê hương – Bác Hồ
• Hiện tượng tự nhiên
• Rèn kỹ năng hát đối đáp, hát lĩnh xướng, hát lập lại, hát bè
− Vận động theo nhạc
• Vận động theo nhạc bằng cơ thể (dậm, vỗ, lắc, nhún, nhảy, uốn lượn, múa)
• Gõ theo phách, nhịp với các dụng cụ: gõ theo tiết tấu chậm, theo lời ca với các dụng cụ.
• Sáng tác vận động, múa, tiết tấu gõ, vẽ theo cảm nhận âm nhạc được nghe.
• Biểu diễn văn nghệ diễn cảm, tự nhiên.
− Nghe nhạc
• Nghe – phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên nhiên, cuộc sống kết hợp truyện kể
• Nghe nhiều loại nhạc cụ khác nhau
• Nghe nhạc: dân ca, nhạc không lời, nhạc cổ điển
• Biểu hiện cảm xúc khi nghe qua điệu bộ, nét mặt, vận động theo một  cách tự nhiên
b. Tạo hình
− Tô màu
• Tô đậm nhạt, xen kẽ
• Tô màu kín hình không lan ra ngoài, tô theo nét chấm mờ, nối giữa các chấm với nhau
− Vẽ, trang trí
• Vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài
• Vẽ theo ý thích tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
• Trang trí đường điềm, theo quy luật xen kẽ, đối xứng
• Bố cục (xa – gần, trái – phải, trên – dưới, xéo), kích thước cân đối
− Nặn
• Phối hợp các kỹ năng nặn (chia đất cân đối, làm lõm, ấn bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong…) để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
• Đính thêm các chi tiết vào hình nặn
• Nặn theo mẫu, nặn theo trí tưởng tượng
− Cắt
• Cắt theo mẫu, theo đường viền của hình
• Cắt hình đối xứng. Cắt hình giống nhau một loạt
− Gấp
• Gấp giấy và cắt thành dải hay cắt thành hoa
• Gấp và cắt hình đối xứng (cánh bướm, con cá…)
− Xé dán

• Xé theo đường cong, theo hình vẽ sẵn, theo trí tưởng tượng
• Dán – phết – chấm hồ đúng vị trí không bị nhăn, dán vào hình nền có sẵn, cầm bút vẽ thêm chi tiết, ước lượng vị trí dán
• Chọn hình có sẵn để dán thành hình mới, tạo hình (hoa, quả..)
− Sáng tạo
• Sự đa dạng sản phẩm, linh hoạt vận dụng các kỹ năng, màu sắc, bố cục, nguyên vật liệu phong phú
• Tính độc đáo, khác biệt (không thông thường) trong tạo hình
• Đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình, biết nhận xét tác phẩm của mình và của bạn)
− Đo lường:
• Đo độ dài 1 vật (đồ vật, đồ chơi, cây) bằng các đơn vị đo khác nhau
• Đo độ dài nhiều vật bằng 1 đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết quả
• Đo – đong thể tích các vật chứa khác nhau bằng 1 đơn vị đo, so sánh, diễn đạt kết quả.
− Hình dạng:
• Nhận biết các khối vuông, cầu chữ nhật, trụ, cầu, ứng dụng vào trò chơi xây dựng và bài tập quan sát
• Ghép các hình để tạo hình mới
• Nhận biết bộ phận và toàn thể, một nửa
• Nhận biết hình đối xứng
− Định hướng không gian – thời gian
• Định hướng: trái – phải, trên dưới, trước sau, so với mình và người (vật) khác.
• Xác định sự chuyển động theo các hướng và chiều từ trái qua phải, trên xuống dưới, trước ra sau
c. Khám phá:
− Bản thân – Gia đình:
• Chức năng giác quan và một số bộ phận cơ thể bé, biết sử dụng và giữ gìn (ăn uống, vệ sinh)
• Quá trình trưởng thành (bé lớn lên thế nào? Cần gì để lớn)
• Số lượng thành viên trong gia đình, tên, công việc ở nhà, sở thích, mối quan hệ (là ba mẹ, ông bà, cô bác, anh, chị, em) của từng thành viên trong gia đình với bé và với nhau
− Trường Mầm non:
• Công việc của cô.
• Nghề giáo viên.
− Đồ dung – đồ chơi:
• Mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo (nổi bật) với công dụng và cách sử dụng
• Sự đa dạng về chất liệu (gỗ, nhựa, thủy tinh, kim loại, vải, giấy), kiểu dáng, màu sắc, kích thước, hình dạng bằng cách so sánh-phân loại theo 2-3 dấu hiệu
− Phương tiện giao thông:
• Phân biệt, phân loại phương tiện giao thông: mối quan hệ giữa đặc điểm với công dụng và lợi ích.
• Tai nạn giao thông, nguyên nhân và cách phòng tránh (đội mũ bảo hiểm, giao thông đúng luật)
• Phân biệt các biển báo giao thông đơn giản và phân loại theo các dấu hiệu: được phép, cấm, nguy hiểm
− Động – thực vật:
• Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của động – thực vật, liên quan tới vận động, cách kiếm ăn, nhu cầu tồn tại…
• So sánh tính đa dạng của động-thực vật
• Phân loại theo các dấu hiệu như cấu tạo (số chân, bề mặt da), cách vận động (bơi, bay, trườn, đi chạy, nhảy), thức ăn, môi trường sống, sinh trưởng (con vật từ trứng, con, tự tách; cây mọc từ hạt, lá, cành, củ)
• Nước có ở đâu, lợi ích, tác hại (người, cây, con vật). Trạng thái thay đổi của nước (lỏng, rắn, bốc hơi), đặc điểm, tính chất (không màu, mùi, trong suốt giống thủy tinh thấy được vật trong đó) Bé làm gì để sử dụng nước tiết kiệm
− Ánh sáng:
• sự cần thiết cho đời sống
• Phân biệt tối-sáng, ánh sáng tự nhiên – nhân tạo